Bài tập định khoản kế toán có đáp án : Hàng tồn kho

Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình nhập –

xuất vật liệu như sau:

Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ

Trong tháng:

1.  Mua 500kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa thuế

21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 16.000đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.

2.  Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm.

3.  Dùng TGNH trả nhợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán

1% giá mua chưa thuế.

4.  Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN.

5.  Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá chưa thuế

19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền chuyển khoản.

6.  Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm.

Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau – Xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn.

Đáp án

Đầu kỳ:

A = 48.000.000            = 800 x 60.000

B =   4.000.000            = 200 x 20.000

1. Nhập kho

 

Nợ TK 152 (A):

 

 

 

31.000.000

 

 

 

= 500 x 62.000

Nợ TK 133 (A):3.100.000
Có TK 331:34.100.000
 

Nợ TK 152 (B):

 

6.300.000

 

= 300 x 21.000

Nợ TK 133:630.000
Có 331:6.930.000

Nợ TK 152 (A):             100.000          = (176.000 − 16.000) ? 500/800

Nợ TK 152 (B):               60.000          = (176.000 − 16.000) ? 300/800

Nợ TK 331:                     16.000

Có TK 111:       176.000

Giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 = (31 .000 .000 + 100 .000)/500

Giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 = (6.300 .000 + 60.000)300

2. Xuất kho

Phương pháp FIFO:

Nợ TK 621:                   66.560.000

Có TK 152 (A):  60.440.000  = 800 x 60.000 + 200 x 62.200

Có TK 152 (B):    6.120.000  = 200 x 20.000 + 100 x 21.200

Phương pháp LIFO:

Nợ TK 621:                   67.460.000

Có TK 152 (A):  61.100.000    = 500 x 62.200 + 500 x 60.000

Có TK 152 (B):    6.360.000     = 300 x 21.200

Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:

Giá trung bình của A: 60.850 = (800 ? 60 .000 + 500 ? 62 .200)/(800 + 500)

Giá trung bình của B: 20.720 = (200 ? 20 .000 + 300 ? 21 .200) / (200 + 300)

Nợ TK 621: 67.066.000

Có TK 152 (A):  60.850.000    = 60.850 x 1.000

Có TK 152 (B):    6.216.000     = 20.720 x 300

Phương pháp bình quân cuối kỳ:

Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 = (800 ? 60 .000 + 500 ? 62.200 + 700 ? 61 .000) / (800 + 500 + 700)

Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 = (200 ? 20 .000 + 300 ? 21.200 + 700 ? 19.000) / (200 + 300 + 700)

Nợ TK 621:                   66.816.000

Có TK 152 (A):  60.900.000  = 60.900 x 1.000

Có TK 152 (B):    5.916.000  = 19.720 x 300

3. Trả tiền:

Nợ TK 331:                 373.000           = (31.000.000 + 6.300.000) x 1%

Có TK 515:                        373.000

 

Nợ TK 331:            40.657.000           = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000

Có TK 112: 40.657.000

4. Xuất kho:

Phương pháp FIFO:

Nợ TK 642:                   1.060.000

Có TK 152 (B): 1.060.000       = 50 x 21.200

Phương pháp LIFO:

Nợ TK 642:                   1.000.000

Có TK 152 (B): 1.000.000       = 50 x 20.000

Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:

Giá trung bình của B: 20.720 = (20 .720 ? 200 + 0 ? 0) / (200 + 0)

Nợ TK 642:                   1.036.000

Có TK 152 (B): 1.036.000       = 50 x 20.720

Phương pháp bình quân cuối kỳ:

Nợ TK 642:                      986.000

Có TK 152 (B):    986.000       = 50 x 19.720

5. Nhập kho:
 

Nợ TK 152 (A):

 

42.700.000

 

= 700 x 61.000

Nợ TK 152 (B):13.300.000= 700 x 19.000
Nợ TK 133:5.600.000= (42.700.000 + 13.300.000) x 10%
Có TK 112:61.600.000

6. Xuất kho:

Phương pháp FIFO:

Nợ TK 621:                    44.890.000

Có TK 152 (A):  36.960.000    = 300 x 62.200 + 300 x 61.000

Có TK 152 (B):    7.930.000    = 150 x 21.200 + 250 x 19.000

Phương pháp LIFO:

Nợ TK 621:                    44.200.000

Có TK 152 (A):  36.600.000    = 600 x 61.000

Có TK 152 (B):    7.600.000    = 400 x 19.000

Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:

Giá trung bình của A: 60.960 = (60 .850 ? 300 + 61.000 ? 700) / (300 + 700)

Giá trung bình của B: 19.300 = (20 .720 ? 150 + 19.000 ? 700) / (150 + 700)

Nợ TK 621:                    44.296.000

Có TK 152 (A):  36.576.000    = 600 x 60.960

Có TK 152 (B):    7.720.000    = 400 x 19.300

Phương pháp bình quân cuối kỳ:

Nợ TK 621:44.428.000
Có TK 152 (A):36.540.000
Có TK 152 (B):7.888.000

Nguồn: St

Здесь играет роль, какой именно зуб был поврежден, насколько серьезны масштабы проблемы, задета ли пульпа, дошла ли трещина до корня, и как paper writer online within paper-writer.org именно она расположена горизонтально, вертикально или наклонно

Bài Viết Liên Quan