Năm 2018, Bảo hiểm xã hội sẽ là vấn đề được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm, bởi:
❎ Hợp đồng lao động từ 1 tháng cũng phải đóng bảo hiểm, những Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng lao động thời vụ, mùa vụ có thể tham gia được hết bảo hiểm cho người lao động hay không ? ??? Đâu là giải pháp trong trường hợp này ?
❎ Đóng bảo hiểm trên mức lương + phụ cấp lương + các khoản bổ sung khác, những Doanh nghiệp nhỏ, có thể có đủ chi phí để trang trải không ? ??? Đâu là giải pháp trong trường hợp này ?
❎ Mức phạt tăng cao, và có thể bị phạt tù lên tới 7 năm tù, Doanh nghiệp có trốn Bảo hiểm được nữa không, khi mà CQT có thể sẽ thu cả BHXH ? ??? Đâu là giải pháp trong trường hợp này ?
Và nhiều DOANH NGHIỆP hoang mang không biết phải xử lý như thế nào, và xử lý bằng cách ký HỢP ĐỒNG MÙA VỤ để trốn đóng bảo hiểm. Nhưng…..khi ký hợp đồng thời vụ, DOANH NGHIỆP không nắm được quy định của BỘ LUẬT LAO ĐỘNG về hợp đồng thời vụ. Và để làm rõ vấn đề này, ĐAM MÊ KẾ TOÁN đưa ra một tình huống để các bạn tham khảo:
Tình huống số 12: DN tuyển nhân viên phòng nhân sự năm 2017, để không phải đóng bảo hiểm, DN thay vì ký hợp đồng có thời hạn với người lao động, thì DN ký hợp đồng mùa vụ dưới 3 tháng. Và ký liên tục các hợp đồng mùa vụ dưới 3 tháng để đủ thời gian làm việc trong 1 năm. Khi cơ quan bảo hiểm kiểm tra, Cơ quan bảo hiểm có truy thu bảo hiểm hay không ? Hay các DN này chỉ bị xử phạt hành chính ?
Đây là một trong rất nhiều tình huống tại KHÓA HỌC: “BẢO HIỂM – TIỀN LƯƠNG – THUẾ TNCN – GIẢI PHÁP NÀO CHO NĂM 2018?“. Bạn quan tâm có thể tham khảo chi tiết và đăng ký tham gia khóa học TẠI ĐÂY
Khóa học đào tạo theo cả 2 hình thức: ONLINE và TRỰC TIẾP
XEM VIDEO PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG: